Máy lạnh, điều hòa ngày càng phổ biến trong cuộc sống chúng ta. Chính vì thế nhu cầu sửa chữa lắp đặt, bảo dưỡng máy lạnh điều hòa ngày càng tăng. Nhưng không phải ai cũng hiểu biết về việc lắp đặt hay sửa chữa điều hòa. Chính vì thế, trong bài viết hôm nay, Lazoko sẽ thông tin đến các bạn những mánh khóe kiếm tiền của thợ sửa chữa lắp đặt máy lạnh, điều hòa. Nắm được những điều này giúp bạn tránh bị mất tiền một cách vô lý.
Khi lắp đặt, sửa chữa hay bảo dưỡng điều hòa, bạn đều phải trả tiền công cho thợ. Nhưng họ sẽ tìm cách để bạn phải trả thêm tiền. Mức độ ăn thêm tiền còn tùy thuộc vào mỗi thợ.
Trước khi lắp bạn nên định vị trí đặt dàn nóng và dàn lạnh ở đâu, từ đó tính được khoảng cách bao nhiêu mét. Bởi vì họ thường khai khống lên. Nếu họ dùng hết 4 mét ống đồng, nhưng có thể sẽ kê khống thành 5 hoặc 6 mét. Khi số mét ống đồng tăng lên thì những phụ kiện kia như dây điện, ống nước thải cũng tăng lên từng ấy mét.
Một mét ống đồng giá khoảng 160.000đ. Nếu họ kê khống lên 2 mét bạn sẽ mất đến 320.000đ. Chưa kể những phụ kiện khác đi kèm thì có thể bạn sẽ mất trên dưới 500.000đ.
Một điều đáng lưu ý là họ thường nâng giá phụ kiện cao lên gấp nhiều lần so với giá ở cửa hàng. Do đó trước khi lắp đặt bạn nên đề nghị họ báo giá cho những phụ kiện trên. Hầu hết giá phụ kiện được tính théo mét.
Khoảng cách từ dàn nóng đến dàn lạnh khoảng 3 đến 5 mét là phù hợp. Nếu khoảng cách càng xa, thì nguy cơ khai khống để tăng số mét lên càng cao.
Nếu bật máy lạnh lên, thấy chạy nhưng không mát. Thường điều hòa lúc này do hết gas. Chỉ cần gọi thợ tới, yêu cầu họ thay gas và vệ sinh máy lạnh là được. Để tránh trường hợp họ sẽ kê thêm đủ thứ bệnh như hỏng tụ, chết vi mạch, dây dẫn ống đồng hở, cháy lốc...để kiếm tiền.
Chưa kể một số thợ còn báo hỏng linh kiện thay với giá 3-5 triệu đồng. Mức giá gần bằng nữa cái máy lạnh mới. Khách tiếc tiền không muốn thay thì họ dụ bán lại điều hòa với giá đồng nát. Chỉ tầm 1-2 triệu đồng. Họ mang về sửa chữa vài trăm ngàn rồi bán lại thế là lời được vài triệu đồng.
Việc sửa chữa điều hòa thường dễ bị vặt tiền hơn so với khi lắp đặt. Do đó trước khi gọi thợ sửa chữa bạn cũng nên lên mạng tìm hiểu nguyên nhân về sự cố điều hòa của bạn. Có thể tìm hiểu các nguyên nhân bằng cách gõ google tìm kiếm: vì sao máy không lạnh, vì sao quạt ở cục nóng không chạy, điều hòa bị chảy nước, biểu hiện chết vi mạch, biểu hiện của hỏng tụ...
Khi bảo dưỡng thợ sẽ phải vệ sinh điều hòa và bơm gas cho đầy. Tiền công bảo dưỡng hiện nay ở mức khoảng 150.000đ/máy. Nhưng tiền bơm gas thì bạn phải trả riêng. Đây là điểm để họ kiếm thêm tiền.
Nếu điều hòa hết sạch gas, phải bơm đầy thì mất khoảng 200.000đ. Nhưng nếu bơm bổ sung thì chỉ khoảng 100.000đ. Nhưng bạn sẽ chẳng thể biết được máy lạnh của mình còn bao nhiêu gas. Do đó họ sẽ khai khống để lấy thêm tiền.
Nếu điều hòa hoạt động vẫn tốt. Vẫn làm lạnh bình thường, hoặc bạn thường xuyên bảo dưỡng thì gas thường chỉ hết nữa, hoặc còn 1/3. Chỉ khi nào máy hết lạnh thì lúc đó là hết sạch gas. Gas máy lạnh dùng được rất lâu nhé. Tôi nhớ hồi xưa dùng tủ lạnh mini một cửa của Sanyo 7 năm chưa phải bơm gas. Điều hòa cũng thế, thực tế máy chạy hàng ngày nhưng tốn rất ít gas.
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa
Khi lắp đặt, sửa chữa hay bảo dưỡng điều hòa, bạn đều phải trả tiền công cho thợ. Nhưng họ sẽ tìm cách để bạn phải trả thêm tiền. Mức độ ăn thêm tiền còn tùy thuộc vào mỗi thợ.
Vặt tiền khi lắp đặt điều hòa
Lắp đặt điều hòa cũng tốn thời gian và công sức. Nhưng họ được trả công khà cao. Lắp một cái điều hòa mất khoảng 1 đến 2 tiếng đồng hồ. Tiền công ở mức 250.000đ đến 400.000đ. Đây là cố tiền cố định khách phải trả. Ngoài ra khách phải trả tiền phụ kiện. Phụ kiện khi lắp đặt điều hòa cần dùng là giá đỡ dàn nóng, dây điện, dây ống đồng, ống nước thải, gen bọc bảo ôn, vải bọc bảo ôn... Những vật liệu trên được tính theo mét. Khoảng cách từ dành nóng đến giàn lạnh càng xa thì tiền phụ kiền càng nhiều.Trước khi lắp bạn nên định vị trí đặt dàn nóng và dàn lạnh ở đâu, từ đó tính được khoảng cách bao nhiêu mét. Bởi vì họ thường khai khống lên. Nếu họ dùng hết 4 mét ống đồng, nhưng có thể sẽ kê khống thành 5 hoặc 6 mét. Khi số mét ống đồng tăng lên thì những phụ kiện kia như dây điện, ống nước thải cũng tăng lên từng ấy mét.
Nên gọi thợ sửa chữa điều hòa ở những công ty lớn có uy tín (Ảnh minh họa)
Một mét ống đồng giá khoảng 160.000đ. Nếu họ kê khống lên 2 mét bạn sẽ mất đến 320.000đ. Chưa kể những phụ kiện khác đi kèm thì có thể bạn sẽ mất trên dưới 500.000đ.
Một điều đáng lưu ý là họ thường nâng giá phụ kiện cao lên gấp nhiều lần so với giá ở cửa hàng. Do đó trước khi lắp đặt bạn nên đề nghị họ báo giá cho những phụ kiện trên. Hầu hết giá phụ kiện được tính théo mét.
Khoảng cách từ dàn nóng đến dàn lạnh khoảng 3 đến 5 mét là phù hợp. Nếu khoảng cách càng xa, thì nguy cơ khai khống để tăng số mét lên càng cao.
Mánh khóe khi sửa chữa điều hòa
Khi sửa chữa điều hòa họ sẽ lấy tiền công riêng. Mức tiền công bây giờ ở khoảng trên dưới 100.000đ, tùy vào từng nơi. Nếu điều hòa bị hỏng gì họ sẽ yêu cầu bạn thay mới. Để tránh những mánh khóe này bạn nên theo dõi quá trình họ sửa chữa. Vì sẽ có nguy cơ hỏng một báo hai. Hoặc những thứ chưa hỏng họ cũng bảo hỏng để bạn thay mới. Và thay mới linh kiện họ sẽ báo giá tăng gấp vài lần so với giá thị trường.Nếu bật máy lạnh lên, thấy chạy nhưng không mát. Thường điều hòa lúc này do hết gas. Chỉ cần gọi thợ tới, yêu cầu họ thay gas và vệ sinh máy lạnh là được. Để tránh trường hợp họ sẽ kê thêm đủ thứ bệnh như hỏng tụ, chết vi mạch, dây dẫn ống đồng hở, cháy lốc...để kiếm tiền.
Chưa kể một số thợ còn báo hỏng linh kiện thay với giá 3-5 triệu đồng. Mức giá gần bằng nữa cái máy lạnh mới. Khách tiếc tiền không muốn thay thì họ dụ bán lại điều hòa với giá đồng nát. Chỉ tầm 1-2 triệu đồng. Họ mang về sửa chữa vài trăm ngàn rồi bán lại thế là lời được vài triệu đồng.
Việc sửa chữa điều hòa thường dễ bị vặt tiền hơn so với khi lắp đặt. Do đó trước khi gọi thợ sửa chữa bạn cũng nên lên mạng tìm hiểu nguyên nhân về sự cố điều hòa của bạn. Có thể tìm hiểu các nguyên nhân bằng cách gõ google tìm kiếm: vì sao máy không lạnh, vì sao quạt ở cục nóng không chạy, điều hòa bị chảy nước, biểu hiện chết vi mạch, biểu hiện của hỏng tụ...
Mánh khóe khi bảo dưỡng điều hòa
Thường thì bảo dưỡng điều hòa khi máy vẫn chạy tốt, không có vấn đề gì. Và nhiều người nghĩ thợ không thể kiếm cách ăn tiền được. Nhưng không đúng. Bảo dưỡng vẫn có nguy cơ bị vặt tiền nếu bạn không hiểu gì về máy điều hòa.Khi bảo dưỡng thợ sẽ phải vệ sinh điều hòa và bơm gas cho đầy. Tiền công bảo dưỡng hiện nay ở mức khoảng 150.000đ/máy. Nhưng tiền bơm gas thì bạn phải trả riêng. Đây là điểm để họ kiếm thêm tiền.
Những công ty sửa chữa điều hòa uy tín sẽ trang bị cho thợ máy đo gas để biết gas đầy hay hết. (Ảnh minh họa)
Nếu điều hòa hết sạch gas, phải bơm đầy thì mất khoảng 200.000đ. Nhưng nếu bơm bổ sung thì chỉ khoảng 100.000đ. Nhưng bạn sẽ chẳng thể biết được máy lạnh của mình còn bao nhiêu gas. Do đó họ sẽ khai khống để lấy thêm tiền.
Nếu điều hòa hoạt động vẫn tốt. Vẫn làm lạnh bình thường, hoặc bạn thường xuyên bảo dưỡng thì gas thường chỉ hết nữa, hoặc còn 1/3. Chỉ khi nào máy hết lạnh thì lúc đó là hết sạch gas. Gas máy lạnh dùng được rất lâu nhé. Tôi nhớ hồi xưa dùng tủ lạnh mini một cửa của Sanyo 7 năm chưa phải bơm gas. Điều hòa cũng thế, thực tế máy chạy hàng ngày nhưng tốn rất ít gas.
Tags:
Kinh Nghiệm
Một số ông còn lấy cớ súc rửa ống đồng nữa đó. Ống đồng mới đâu cần súc rửa.
Trả lờiXóa